TRƯỜNG HÀ NỘI - AMSTERDAM CHỈ XÉT TUYỂN HỌC SINH XUẤT SẮC
tin-tuyen-sinh
Trường chuyên Hà Nội - Amsterdam (Hà Nội) vừa có thông báo phương án xét tuyển vào lớp 6 trung học cơ sở.
Theo đó, đối tượng tuyển sinh là học sinh có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội hoặc có bố, mẹ có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội, hoàn thành chương trình tiểu học và đủ các điều kiện sau: đạt học lực giỏi năm lớp 1; hoàn thành các môn học lớp 2, 3, 4, 5 và được đánh giá là “học sinh xuất sắc”.
Theo đó, đối tượng tuyển sinh là học sinh có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội hoặc có bố, mẹ có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội, hoàn thành chương trình tiểu học và đủ các điều kiện sau: đạt học lực giỏi năm lớp 1; hoàn thành các môn học lớp 2, 3, 4, 5 và được đánh giá là “học sinh xuất sắc”.
Các năm học lớp 1, 2 và 3 tổng điểm bài kiểm tra định kỳ cuối năm 2 môn tiếng Việt và toán phải đạt 19 điểm trở lên; các lớp 4, 5 tổng điểm bài kiểm tra định kỳ cuối năm các môn tiếng Việt, toán, khoa học, lịch sử và địa lý đạt 40 điểm.
Ngoài ra, hạnh kiểm học sinh từ lớp 1 phải đạt thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của học sinh tiểu học; lớp 2, 3, 4, 5 phần đánh giá năng lực và phẩm chất phải được đánh giá đạt.
Căn cứ xét tuyển dựa vào kết quả học tập của từng năm học: điểm kiểm tra định kỳ cuối năm môn toán, tiếng Việt ở cả 5 năm tiểu học và điểm kiểm tra định kỳ cuối năm lớp 4, 5 môn khoa học, lịch sử và địa lý; điểm ưu tiên (dành cho diện chính sách);
Điểm khuyến khích dành cho những học sinh được tặng bằng khen cấp thành phố, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà nước và những học sinh đạt thành tích cá nhân và đồng đội theo quy định của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội về thông tin các cuộc thi, Olympic dành cho học sinh phổ thông (ban hành ngày 10/8/2016) và Công văn số 4520 về thông tin các cuộc thi dành học học sinh phổ thông từ năm học 2017 - 2018 (ban hành ngày 22/12/2017).
Căn cứ xét tuyển dựa vào kết quả học tập của từng năm học: điểm kiểm tra định kỳ cuối năm môn toán, tiếng Việt ở cả 5 năm tiểu học và điểm kiểm tra định kỳ cuối năm lớp 4, 5 môn khoa học, lịch sử và địa lý; điểm ưu tiên (dành cho diện chính sách);
Điểm khuyến khích dành cho những học sinh được tặng bằng khen cấp thành phố, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà nước và những học sinh đạt thành tích cá nhân và đồng đội theo quy định của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội về thông tin các cuộc thi, Olympic dành cho học sinh phổ thông (ban hành ngày 10/8/2016) và Công văn số 4520 về thông tin các cuộc thi dành học học sinh phổ thông từ năm học 2017 - 2018 (ban hành ngày 22/12/2017).
Điểm xét tuyển được tính bằng tổng điểm học tập từ lớp 1 đến lớp 5, cộng điểm ưu tiên và điểm khuyến khích.
Trong trường hợp học sinh đạt điểm xét tuyển trùng nhau vượt chỉ tiêu thì hội đồng tuyển sinh sẽ xét tổng điểm khuyến khích của toàn bộ các giải thưởng cá nhân học sinh đạt được từ lớp 1 đến lớp 5 và xếp thứ tự từ cao xuống thấp cho đến khi đủ chỉ tiêu.
Điểm khuyến khích được tính theo quy đổi nêu trên đối với từng loại giải và các cấp chứng nhận giải.
Điểm khuyến khích được tính theo quy đổi nêu trên đối với từng loại giải và các cấp chứng nhận giải.
Được biết, năm học 2018 - 2019, Trường trung học phổ thông chuyên Hà Nội Amsterdam sẽ tuyển 200 chỉ tiêu bằng hình thức xét tuyển. Ngoài ra, nhà trường còn tuyển 50 học sinh hệ thí điểm song bằng.
Cách tính điểm theo công bố của Trường chuyên Hà Nội Amsterdam như ảnh:
Bộ GD-ĐT đề nghị đổi 'học phí' thành 'giá dịch vụ đào tạo'
tin-tuyen-sinh
Trình bày trước Quốc hội sáng 30-5 các nội dung sửa đổi bổ sung Luật giáo dục đại học, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đề cập việc rút ngắn thời gian đào tạo đại học và đổi cụm từ "học phí" thành "giá dịch vụ đào tạo".
Theo Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, tên gọi "giá dịch vụ đào tạo" được đề xuất trong Luật giáo dục đại học sửa đổi được hiểu là bao gồm phí dịch vụ đào tạo, dịch vụ tuyển sinh và các khoản thu dịch vụ khác...
⏩Tăng tính tự chủ đối với các trường đại học
Đối với các dịch vụ do Nhà nước đặt hàng và cấp kinh phí thực hiện thì Bộ Giáo dục - đào tạo chủ trì, phối hợp Bộ Tài chính quy định khung giá và giá cụ thể đối với các khoản thu dịch vụ đào tạo trong các cơ sở giáo dục đại học công lập; khung giá, giá tối đa và giá cụ thể dịch vụ tuyển sinh.
Đối với các dịch vụ không sử dụng ngân sách nhà nước: cơ sở giáo dục đại học xây dựng và quyết định mức giá dịch vụ đào tạo theo quy định của pháp luật. Giá dịch vụ đào tạo phải được công bố công khai cho từng năm học, khóa học cùng với thông báo tuyển sinh.
⏩Luật giáo dục đại học sửa đổi cũng đề cập các vấn đề như cơ chế tự chủ, cơ chế quản lý tài chính với các trường đại học, thời gian đào tạo... Theo đó, cơ sở giáo dục đại học công lập tự bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động (chi thường xuyên và đầu tư) và cơ sở giáo dục đại học công lập tự bảo đảm một phần kinh phí hoạt động, có nghị quyết thông qua của hội đồng trường.
Bộ Giáo dục - đào tạo cùng các cơ quan quản lý có thẩm quyền sẽ trực tiếp thanh kiểm tra các hoạt động tài chính này.
⏩Rút ngắn thời gian học đại học
Dự thảo sửa đổi luật xác định thời gian đào tạo tín chỉ trên cơ sở số lượng tín chỉ phải tích lũy quy định cho từng chương trình và trình độ đào tạo. Số lượng tín chỉ cần tích lũy đối với mỗi trình độ được quy định trong khung trình độ quốc gia.
Hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học quyết định số lượng tín chỉ phải tích lũy cho từng chương trình và trình độ đào tạo phù hợp với quy định của pháp luật.
⏩Điểm mới đáng chú ý trong dự thảo là việc thay đổi về thời gian đào tạo đại học và sau đại học. Theo đề xuất, thời gian đào tạo đối với diện đại học sẽ kéo dài 3-5 năm học tập trung liên tục tùy theo ngành đào tạo đối với người đã tốt nghiệp trung học phổ thông (so với quy định hiện hành là 4-6 năm).
Đối với những người tốt nghiệp trình độ trung cấp, cao đẳng, thời gian học tập do cơ sở đào tạo quyết định căn cứ vào kết quả học tập đã tích lũy được công nhận; đào tạo trình độ thạc sĩ được thực hiện 1-2 hai năm học tập trung liên tục đối với người đã tốt nghiệp trình độ đại học.
⏩Đào tạo trình độ tiến sĩ được thực hiện 3-4 năm học tập trung liên tục đối với người đã tốt nghiệp trình độ đại học, thạc sĩ...
⏩Không nhất trí thay "học phí" bằng "giá dịch vụ đào tạo"
Trình bày thẩm tra dự thảo sửa đổi Luật giáo dục đại học sau đó, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội Phan Thanh Bình cho biết đa số ý kiến đại biểu tán thành việc rút ngắn thời gian học, tuy nhiên cần làm rõ việc giao thẩm quyền cho bộ trưởng Bộ GD-ĐT quy định thời gian đào tạo cụ thể đối với mỗi trình độ của giáo dục đại học theo từng lĩnh vực, hình thức tổ chức đào tạo để bảo đảm tôn trọng tính tự chủ của cơ sở giáo dục đại học.
Về "giá dịch vụ đào tạo", các đại biểu không nhất trí việc thay đổi thuật ngữ như thể hiện trong dự thảo luật sửa đổi.
Theo Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, tên gọi "giá dịch vụ đào tạo" được đề xuất trong Luật giáo dục đại học sửa đổi được hiểu là bao gồm phí dịch vụ đào tạo, dịch vụ tuyển sinh và các khoản thu dịch vụ khác...

Đối với các dịch vụ do Nhà nước đặt hàng và cấp kinh phí thực hiện thì Bộ Giáo dục - đào tạo chủ trì, phối hợp Bộ Tài chính quy định khung giá và giá cụ thể đối với các khoản thu dịch vụ đào tạo trong các cơ sở giáo dục đại học công lập; khung giá, giá tối đa và giá cụ thể dịch vụ tuyển sinh.
Đối với các dịch vụ không sử dụng ngân sách nhà nước: cơ sở giáo dục đại học xây dựng và quyết định mức giá dịch vụ đào tạo theo quy định của pháp luật. Giá dịch vụ đào tạo phải được công bố công khai cho từng năm học, khóa học cùng với thông báo tuyển sinh.

Bộ Giáo dục - đào tạo cùng các cơ quan quản lý có thẩm quyền sẽ trực tiếp thanh kiểm tra các hoạt động tài chính này.

Dự thảo sửa đổi luật xác định thời gian đào tạo tín chỉ trên cơ sở số lượng tín chỉ phải tích lũy quy định cho từng chương trình và trình độ đào tạo. Số lượng tín chỉ cần tích lũy đối với mỗi trình độ được quy định trong khung trình độ quốc gia.
Hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học quyết định số lượng tín chỉ phải tích lũy cho từng chương trình và trình độ đào tạo phù hợp với quy định của pháp luật.

Đối với những người tốt nghiệp trình độ trung cấp, cao đẳng, thời gian học tập do cơ sở đào tạo quyết định căn cứ vào kết quả học tập đã tích lũy được công nhận; đào tạo trình độ thạc sĩ được thực hiện 1-2 hai năm học tập trung liên tục đối với người đã tốt nghiệp trình độ đại học.


Trình bày thẩm tra dự thảo sửa đổi Luật giáo dục đại học sau đó, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội Phan Thanh Bình cho biết đa số ý kiến đại biểu tán thành việc rút ngắn thời gian học, tuy nhiên cần làm rõ việc giao thẩm quyền cho bộ trưởng Bộ GD-ĐT quy định thời gian đào tạo cụ thể đối với mỗi trình độ của giáo dục đại học theo từng lĩnh vực, hình thức tổ chức đào tạo để bảo đảm tôn trọng tính tự chủ của cơ sở giáo dục đại học.
Về "giá dịch vụ đào tạo", các đại biểu không nhất trí việc thay đổi thuật ngữ như thể hiện trong dự thảo luật sửa đổi.
(Nguồn: Tuoitre.vn)
Chuyên đề Phần nguyên
tai-lieu-on-thiPHẦN NGUYÊN CỦA MỘT SỐ THỰC
A. ĐỊNH NGHĨA
Ta biết rằng, mọi số thực x đều có thể viết được dưới dạng
Chẳng hạn:
Từ phân tích, ta rút ra định nghĩa
Định nghĩa: Phần nguyên của số thực x, kí hiệu là [x], là số nguyên lớn nhất không vượt quá x. Phần phân của số thực x được định nghĩa bởi {x}=x−[x].
Ngoài cách gọi thông thường là phần nguyên (intergal part) của x với kí hiệu là [x], một số tác giả nước ngoài còn gọi đó là floor function và kí hiệu là ⌊x⌋. Sở dĩ thế vì người ta nêu ro ceiling function - kí hiệu ⌈x⌉, như định nghĩa sau đây
Dễ dàng thấy rằng
B. TÍNH CHẤT
1) x=[x]+{x}
2) x=[x]⇔x∈Z
3) x={x}⇔0≤x<1
4) x−1<[x]≤x
5) Nếu k nguyên thì
Xin đưa thêm một số tính chất
6) [x+y]≥[x]+[y]
7) [x]≤x<[x]+1
8) Nếu x≥y thì [x]≥[y]
9) 0≤{x}<1
10) {x+y}≤{x}+{y}
Chứng minh tính chất 6
Viết x=[x]+{x},y=[y]+{y}
Khi đó
[x+y]=[([x]+[y])+({x}+{y})]=[x]+[y]+[{x}+{y}]. (1)
Vì {x}≥0 và {y}≥0 nên [{x}+{y}]≥0.
Kết hợp với (1) ta suy ra
Chứng minh tính chất 8
Vì x≥y nên ∃α≥0 sao cho:
Suy ra [x]=[y]+[({y}+α)]. (1)
Vì α≥0 và {y}≥0 nên {y}+α≥0 và [({y}+α)]≥0.
Kết hợp với (1) ta có [x]≥[y].
Xin giới thiệu thêm một số tính chất khá là thú vị
1) Giả sử 0<α∈R và n∈N. Lúc đó [αn] là số tất cả các số nguyên dương là bội của n nhưng không vượt quá α.
2) Giả sử 0<α∈R và n∈N. Lúc đó,
3) Nếu a và b là hai số không âm, thì
A. ĐỊNH NGHĨA
Ta biết rằng, mọi số thực x đều có thể viết được dưới dạng
x=n+z
trong đó n là số nguyên và 0≤z≤1Chẳng hạn:
7,9=7+0,9
−7,9=−8+0,1
Hơn nữa, cách viết như trên là duy nhất. Ta gọi số nguyên n là phần nguyên của x và kí hiệu là [x]; còn z được gọi là phần phân của x và kia hiệu là {x}.−7,9=−8+0,1
Từ phân tích, ta rút ra định nghĩa
Định nghĩa: Phần nguyên của số thực x, kí hiệu là [x], là số nguyên lớn nhất không vượt quá x. Phần phân của số thực x được định nghĩa bởi {x}=x−[x].
Ngoài cách gọi thông thường là phần nguyên (intergal part) của x với kí hiệu là [x], một số tác giả nước ngoài còn gọi đó là floor function và kí hiệu là ⌊x⌋. Sở dĩ thế vì người ta nêu ro ceiling function - kí hiệu ⌈x⌉, như định nghĩa sau đây
⌈x⌉ là số nguyên nhỏ nhất vượt quá x
Dễ dàng thấy rằng
⌈x⌉={x=⌊x⌋;x∈Z⌈x⌉+1;x∉Z
B. TÍNH CHẤT
1) x=[x]+{x}
2) x=[x]⇔x∈Z
3) x={x}⇔0≤x<1
4) x−1<[x]≤x
5) Nếu k nguyên thì
[x+k]=[x]+k và {x+k}={x}+k
Bạn hãy tập chứng minh những tính chất này đi!Xin đưa thêm một số tính chất
6) [x+y]≥[x]+[y]
7) [x]≤x<[x]+1
8) Nếu x≥y thì [x]≥[y]
9) 0≤{x}<1
10) {x+y}≤{x}+{y}
Chứng minh tính chất 6
Viết x=[x]+{x},y=[y]+{y}
Khi đó
[x+y]=[([x]+[y])+({x}+{y})]=[x]+[y]+[{x}+{y}]. (1)
Vì {x}≥0 và {y}≥0 nên [{x}+{y}]≥0.
Kết hợp với (1) ta suy ra
[x+y]≥[x]+[y]
Chứng minh tính chất 8
Vì x≥y nên ∃α≥0 sao cho:
x=y+α hay x=[y]+({y}+α).
Suy ra [x]=[y]+[({y}+α)]. (1)
Vì α≥0 và {y}≥0 nên {y}+α≥0 và [({y}+α)]≥0.
Kết hợp với (1) ta có [x]≥[y].
Xin giới thiệu thêm một số tính chất khá là thú vị
1) Giả sử 0<α∈R và n∈N. Lúc đó [αn] là số tất cả các số nguyên dương là bội của n nhưng không vượt quá α.
2) Giả sử 0<α∈R và n∈N. Lúc đó,
[nα]
là số tất cả các số nguyên dương là bội của α nhưng không vượt quá n.3) Nếu a và b là hai số không âm, thì
[2a]+[2b]≥[a]+[b]+[a+b]
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)